Thu hút các doanh nghiệp khoa học công nghệ đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Cần xây dựng chính sách về tạo lập môi trường khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thu hút các doanh nghiệp đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, khu vực tư nhân trong nước cho đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp

Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành một trong những trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh, trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Để đạt được mục tiêu đó, cần cơ chế, chính sách để thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng như khu vực tư nhân trong nước cho đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.

Góc nhìn về chính sách đổi mới sáng tạo

Nhìn chung, chính sách đổi mới sáng tạo (ĐMST) là những hành động của Chính phủ ảnh hưởng đến các quá trình ĐMST như việc phát triển, phổ biến các ĐMST sản phẩm và ĐMST quy trình.

PGS. TS Vũ Minh Khương: Đổi mới sáng tạo phải là tinh thần sống còn trong phát triển!

Hiện nay, một trong những mục tiêu quan trọng Việt Nam hướng tới là thúc đẩy các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu xây dựng mô hình điểm, dẫn dắt hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giúp giảm lãng phí, sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực đầu tư, tạo thêm việc làm mới, thị trường mới góp phần nâng cao năng suất quốc gia, ngành, địa phương. PV Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Vũ Minh Khương, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu – Đại học quốc gia Singapore để cùng làm rõ hơn vấn đề này.

Doanh nghiệp, tập đoàn cần chung tay xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp

Theo bà Nguyễn Hương Quỳnh, Giám đốc điều hành nền tảng đổi mới sáng tạo mở BambuUp, Trưởng Làng công nghệ Techfest, việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt trong thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.