Quyết định số 1924/QĐ-SKHCN

Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Sở, Thanh tra Sở và các phòng chuyên môn thuộc Sở Khoa học và Công nghệ

Thực trạng chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam

Việt Nam đang nổi lên như là một quốc gia dẫn đầu khu vực về chuyển đổi sang khai thác năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, điều này cũng lại tiềm ẩn không ít rủi ro và thách thức. Đầu tháng 9/2022, đặc phái viên của tổng thống Joe Biden về biến đổi khí hậu – cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry – đã kêu gọi Việt Nam hành động đúng đắn để dần loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và phát triển năng lượng tái tạo. Liên minh châu Âu (EU) và Vương Quốc Anh mới đây cũng cam kết đầu tư ít nhất 11 tỷ USD vào quá trình chuyển đổi xanh của nước này. Một gói tài trợ tham vọng trong khuôn khổ Chương trình JETP (Đối tác chuyển đổi năng lượng) – dự kiến sẽ được thông qua tại phiên họp tháng tới của các lãnh đạo ASEAN – hướng tới chấm dứt xây dựng những nhà máy nhiệt điện than mới và nâng công suất phát điện từ năng lượng tái tạo lên 60 GW vào năm 2030.

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Nỗ lực có tính tổng thể

Cơ hội xây dựng thương hiệu nem chua - giò me ở Can Lộc

Cú đúp giải 3 “Ý tưởng phụ nữ khởi nghiệp (do Hội LHPN Hà Tĩnh tổ chức)” và “Cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo tỉnh năm 2022 (do Sở KH&CN tổ chức)” là đòn bẩy giúp cơ sở nem chua, giò me Hoài Võ (Can Lộc) xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường.