AI “biết tuốt” nhờ khả năng duyệt web như con người

Công ty khởi nghiệp Diffbot ở ĐH Stanford đang xây dựng một AI có thể đọc mọi trang web trên internet, bằng nhiều ngôn ngữ, và trích xuất càng nhiều dữ kiện từ các trang đó càng tốt.

Nhật Bản sẽ triển khai robot giao hàng tự động trong đại dịch

Theo kế hoạch, công ty ZMP của Nhật Bản sẽ thử nghiệm một loại robot giao hàng tự động vào tháng 8.

Singapore lắp công tơ điện đọc chỉ số từ xa cho tất cả hộ dân

Nằm trong nỗ lực giúp các hộ gia đình sử dụng điện hiệu quả hơn, Singapore đã đưa ra hàng loạt sáng kiến, bao gồm lắp công tơ điện tân tiến (AMI) để đọc chỉ số từ xa.

Kỷ lục mới trong truyền tải internet

Nhân loại đã và đang chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của việc sử dụng internet, bao gồm từ việc mở rộng quy mô mua sắm trực tuyến, đến phân phối thiết bị di động và các dịch vụ phát trực tuyến. Khi cả thế giới gắn kết bằng chất keo internet thì một thách thức đặt ra đó là làm thế nào để tăng tốc độ truy cập nhằm đáp ứng nhu cầu truyền tải nguồn dữ liệu phát triển theo cấp số nhân mỗi giây. Nỗ lực của cộng đồng các nhà khoa học trên khắp thế giới nhằm phát triển công nghệ tăng tốc độ truyền của internet là rất lớn. Một đột phá công nghệ vừa công bố ngày 22/5/2020 trên Tạp chí Nature Communications đã mang đến tin vui cho giới công nghệ khi các nhà khoa học Úc đã phát triển thành công công nghệ kết nối internet đạt tới 44,2 terabyte/giây. Thành tựu này đã thiết lập kỷ lục về tốc độ truyền internet từ trước tới nay.

Đột phá: Các nhà khoa học phát minh ra loại gel có thể hàn gắn mọi vết thương trên cơ thể và trong cả nội tạng

Nó phục vụ như một giàn giáo cho phép các mô cơ bắp, da và chất béo bám vào để phát triển trên đó, cho đến khi chúng hàn gắn được mọi vết thương.