Tiêu chuẩn hóa giúp doanh nghiệp xác định được chuẩn mực hoạt động sản xuất kinh doanh

Khi hoạt động tiêu chuẩn hoá được đẩy mạnh, doanh nghiệp sẽ xác định được chuẩn mực của hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chất lượng sản phẩm thông qua tiêu chuẩn cụ thể. Từ đó, xác định rõ và có phương pháp cải tiến quy trình sản xuất, cải tiến cách thức tạo ra sản phẩm chất lượng. Để làm được điều này cần lấy tiêu chuẩn làm cơ sở đối chiếu, so sánh.

Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia

Hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI) phản ánh chất lượng và hiệu quả của sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia và thông qua chỉ số hạ tầng chất lượng quốc gia phản ánh về khả năng cạnh tranh toàn diện của một quốc gia.

Các tiêu chuẩn quốc gia mới về nông nghiệp hữu cơ

Nông nghiệp hữu cơ là phương thức canh tác tái sử dụng một cách triệt để các nguồn hữu cơ, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất nông nghiệp như phân bón tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, các chất điều tiết tăng trưởng của cây trồng và chất phụ gia trong thức ăn chăn nuôi.

Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Những định hướng mới

Hiện nay, năng lực, tổ chức, hoạt động về tiêu chuẩn đo lường chất lượng vẫn còn tồn tại một số hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn trong giai đoạn phát triển và hội nhập của đất nước. Do đó, lĩnh vực này đang đứng trước những đòi hỏi phải có định hướng mới trong thời gian tới.

Phát triển nguồn nhân lực tiêu chuẩn hóa cả về chiều rộng và chiều sâu

Hiện nay, tiêu chuẩn hóa ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Do đó, để triển khai chất lượng và hiệu quả hoạt động tiêu chuẩn hóa ở các cấp từ cơ sở, quốc gia, khu vực và quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực tham gia công tác tiêu chuẩn hóa là vấn đề cần được đặc biệt chú trọng.