Từ “khai dân trí” của phan châu trinh đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển Hà Tĩnh bền vững trong bối cảnh hội nhập

Phong trào động Duy Tân đầu thế kỷ XX trước hết là một phong trào của các sĩ phu, nhà Nho yêu nước, nhằm tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc và thực hiện tiến bộ xã hội. Dưới góc độ giáo dục có thể khẳng định rằng phong trào Duy Tân là một cuộc cách mạng về giáo dục ở nước ta đầu thế kỷ XX theo hướng khoa học và hiện đại. Phan Châu Trinh -người đứng đầu phong trào Duy tân, đã nêu ra ba nội dung cơ bản của phong trào là: “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Tư tưởng về phát triển giáo dục, “khai dân trí” thông qua con đường thực dạy, thực học, thực nghiệp của Phan Châu Trinh cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và có ý nghĩa lớn đối với vấn đề dân trí, nhân lực, nhân tài, về vai trò của giáo dục đối với nước ta nói chung và Hà Tĩnh nói riêng.

Xây dựng NTM ở Hà Tĩnh: Khi nút thắt về khoa học công nghệ được khơi thông

Một số địa phương ở Hà Tĩnh sau khi triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM) đưa khoa học và công nghệ (KH&CN) vào phục vụ sản xuất đã phát huy hiệu quả góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, mở hướng đi cho doanh nghiệp.

Sáng chế máy gặt lúa từ các vật liệu cũ ....

Mặc dù tuổi đã cao nhưng ông Trương Minh Hải, một thợ cơ khí về hưu lại mang trong mình đam mê chế tạo máy gặt lúa tự chế. Bất chấp khó khăn, sự ngăn cản của gia đình ông đã cho ra đời thành công chiếc máy gặt lúa từ các vật liệu cũ ....

Phát triển nuôi tôm trên cát - hướng đi đã mở

Vài năm gần đây thực tế minh chứng nuôi tôm trên cát ở Hà Tĩnh đã tạo bước đột phá về năng suất và sản lượng, quan trọng hơn là nuôi tôm bền vững. Đây được xem là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Vậy, giải pháp “chiến lược” nào để nuôi tôm trên cát trở thành kinh tế mũi nhọn? Hiệu quả và bền vững