Làm giàu từ vùng đất kém hiệu quả

Lê Thị Hồng Hương xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà xuất thân là một nông dân tại vùng quê nghèo, xa trung tâm, kinh tế kém phát triển, nên hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn. Từ gánh hàng rong chị bắt đầu làm kinh tế. Với phương châm "lấy ngắn nuôi dài" lợi nhuận thu được từ các phiên chợ, chị đã tích lũy lại để phát triển chăn nuôi. Từ năm 1999 đến năm 2002 chị đã thành công trong phát triển mô hình nuôi lợn nái và gà công nghiệp, kinh doanh các mặt hàng vật tư nông nghiệp như thóc giống, lạc giống, thức ăn gia súc, hàng tạp hóa và là nơi tiêu thụ nông sản. Thu nhập từ nguồn chăn nuôi, trồng trọt và kinh doanh đã giúp gia đình chị không những thoát nghèo mà còn tiến tới làm giàu, được vinh danh là hộ gia đình sản xuất kinh doanh giỏi cấp huyện.

Kỹ thuật chăn nuôi bò thịt chất lượng cao

Để tạo giống bò thịt chất lượng cao, những năm vừa qua Trung tâm khuyến nông - khuyến lâm Hà Tĩnh đã triển khai mô hình nuôi bò lai Zê bu chất lượng cao tại: huyện Thạch Hà và Thành phố Hà Tĩnh đến nay đã có hàng trăm con bê lai ra đời, được người chăn nuôi đồng tình cao, từ thành công của mô hình đã góp phần cải tạo chất lượng giống và từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi bò truyền thống sang phương thức chăn nuôi bò lai zê bu theo hướng thâm canh cho các hộ nông dân, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thịt bò cho tiêu dùng trong tỉnh và xuất bán tiêu thụ ở địa bàn các tỉnh thành khác.

Ánh nắng mặt trời và mỹ phẩm chống nắng, chống sạm da

Một trong những nguyên nhân gây nám được các bác sĩ da liễu nói đến là hiện tượng nội tiết trong cơ thể người phụ nữ bị rối loạn. ở lứa tuổi trên 25, làn da của người phụ nữ bắt đầu bước vào thời kì lão hoá, chịu ảnh hưởng từ bên trong cơ thể và ngoài môi trường mạnh hơn, tâm sinh lý bị xáo động mạnh, trong đó có tác động của ánh sáng mặt trời dẫn đến chứng sạm da lâu dài. Tia tử ngoại kích thích sắc tố đen melanin hình thành nhiều hơn bình thường và biến thành những vết nám không tan trên biểu bì, các nhà chuyên môn gọi đây là hiện tượng lạm tiết hắc tố.

HT-BIO - Chế phẩm sinh học xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản hiệu quả

Hà Tĩnh là một tỉnh có tiềm năng và thế mạnh để phát triển nuôi trồng Thuỷ sản, có 137km bờ biển thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi tôm. Trong những năm qua ngành Nông nghiệp đã tập trung chỉ đạo, quy hoạch các vùng đất nhiễm mặn sản xuất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng Thuỷ sản mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên nghề nuôi trồng Thuỷ sản tại Hà Tĩnh đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề thách thức đó là dịch bệnh, nguyên nhân chính do môi trường ao nuôi không đảm bảo.

Hội nông dân Hà Tĩnh đồng hành cùng người dân

Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ­ương Đảng lần thứ 7 xác định rõ, trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và vai trò chính của nông dân. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các cấp Hội càng cần phải cấp thiết đồng hành cùng nông dân. Để đồng hành cùng nông dân, không việc làm gì hơn là đẩy mạnh công tác hỗ trợ nông dân.

Từng bước đưa nghề Nuôi Trồng Thủy Sản Hà Tĩnh phát triển về chiều sâu...

Cùng với khó khăn về thời tiết, năm 2008, giá cả các loại vật tư, thiết bị, nhiên liệu, con giống tăng cao trong khi giá các loại sản phẩm nuôi không tăng đã tác động xấu đến nghề nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) của tỉnh nhà. Dẫu vậy, vượt lên khó khăn, thách thức, lĩnh vực NTTS vẫn có sự tăng trưởng khá cả về diện tích lẫn sản lượng so với năm 2007.

Quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ Hà Tĩnh một năm nhìn lại

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế, đây là cơ hội và cũng đặt ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế của đất nước cũng như các doanh nghiệp của Việt Nam. Để chuẩn bị tốt cho việc hội nhập, các doanh nghiệp ngoài việc nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm thì cần chú trọng đến việc nâng cao hơn nữa uy tín và đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu các quy định của WTO đặc biệt là Hiệp định TRIPS về sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, điểm yếu chung của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Hà Tĩnh nói riêng là hiểu biết về vấn đề sở hữu trí tuệ còn quá yếu. Sự thiếu hiểu biết này dẫn đến việc các doanh nghiệp của chúng ta thường bị thua thiệt trong cạnh tranh thương mại với các doanh nghiệp bạn, có những trường hợp chúng ta mất hẳn thương hiệu tại một số nước (Vinataba tại Camphuchia, Trung Nguyên tại Mỹ...).

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cây ăn quả an toàn thực phẩm

Tại các địa phương xây dựng vùng rau an toàn (RAT) dù cố gắng đầu tư vẫn lặp lại một quy trình: Nhận thấy nguy hiểm - phát động phong trào - đầu ra không bán được - Trở lại tình trạng cũ. Một trong những nguyên nhân chính là thiếu: "Một tập hợp quy trình quản lý mang tính hệ thống toàn diện"

Thực trạng và những giải pháp cần thiết để phát triển kinh tế VAC ở Hà Tĩnh

Nghề làm vườn (VAC) được coi là thành phần trọng yếu của nền kinh tế gia đình ở nông thôn. Kinh tế VAC phát triển đã làm rõ và khẳng định vai trò tác dụng to lớn, của hệ sinh thái VAC trong xu thế tất yếu của việc phát triển nền nông nghiệp bền vững.

Thời tiết, khí hậu và không khí chúng ta đang thở

Lê Thị Hồng Hương xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà xuất thân là một nông dân tại vùng quê nghèo, xa trung tâm, kinh tế kém phát triển, nên hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn. Từ gánh hàng rong chị bắt đầu làm kinh tế. Với phương châm "lấy ngắn nuôi dài" lợi nhuận thu được từ các phiên chợ, chị đã tích lũy lại để phát triển chăn nuôi. Từ năm 1999 đến năm 2002 chị đã thành công trong phát triển mô hình nuôi lợn nái và gà công nghiệp, kinh doanh các mặt hàng vật tư nông nghiệp như thóc giống, lạc giống, thức ăn gia súc, hàng tạp hóa và là nơi tiêu thụ nông sản. Thu nhập từ nguồn chăn nuôi, trồng trọt và kinh doanh đã giúp gia đình chị không những thoát nghèo mà còn tiến tới làm giàu, được vinh danh là hộ gia đình sản xuất kinh doanh giỏi cấp huyện.