Thư cảm ơn

Hồ Chí Minh người đi tiên phong trước thời đại

Từ ngày 20 tháng 10- 30 tháng 11 năm 1987 UNESCO, khóa 34 đã họp để xét các danh nhân kỷ niệm vào các năm chẵn. Trong ba năm 1988, 1989, và 1990 xét những danh nhân đứng vào tuổi 100 để tổ chức kỷ niệm, mức độ khác nhau, danh nhân nào là danh nhân văn hóa, hay những nhà hoạt động kiệt xuất, nhà thơ vĩ đại... được toàn thế giới kỷ niệm.

Xây dựng nguồn nhân lực CNH-HĐH ở Hà Tĩnh

Ngày 23/5/2009, Học Viện Chính trị- Hành chính khu vực I, phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh Hội thảo khoa học: Xây dựng luận cứ khoa học, thực tiễn và các giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở Hà Tĩnh đến năm 2015. Sau đây xin trích đăng bài tham luận của PGS-TS Kiều Thế Việt- Học viện Chính trị- Hành chính khu vực I

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài của trường đại học Hà Tĩnh

Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng là vấn đề đang được xã hội đặc biệt quan tâm. Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Ca trù - di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo tồn và phát huy

Ca trù có từ lâu đời, là một bộ môn nghệ thuật cổ truyền dân tộc, độc đáo và quý hiếm, có một vị trí đặc biệt trong kho tàng di sản Văn hóa Việt Nam. Theo khảo sát gần đây nhất thì hát Ca trù có mặt ở 14 tỉnh thành trong cả nước, trong đó Hà Tinh được xem là một trong những cái nôi tiêu biểu của Ca trù người Việt.

Bưởi Phúc Trạch - chất lượng đặc thù gắn liền với điều kiện tự nhiên của vùng đất Hương Khê- Hà Tĩnh

Bưởi Phúc Trạch là giống bưởi có chất lượng ngon nổi tiếng của Hà Tĩnh. Hương Khê là huyện có diện tích bưởi Phúc Trạch nhiều nhất, là cây ăn quả chủ lực của huyện với 988ha, chiếm 80% diện tích bưởi của Hà Tĩnh.

Gắn phát triển kinh tế biển với tăng cường xây dựng quốc phòng - an ninh

Ngày 16/8/2004, Bộ Chính trị- Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) ra Nghị quyết số 39-NQ/TW "Về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010".

Sắt Thạch Khê - tiềm năng và triển vọng

Mỏ quặng sắt Thạch Khê được phát hiện năm 1962, khi Cục Bản đồ dùng máy bay trắc đạc để đo vẽ bản đồ miền Bắc.

Thiên tai trên biển và một số biện pháp phòng chống, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai

Nước Việt Nam nằm ở phía Đông Nam Châu Á, trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm và mưa nhiều. Với vị trí địa lý kéo dài gần 15 vĩ độ và độ dài đường bờ biển trên 3000 km. Do tiếp giáp với đại lục Châu Á và Đại Dương bao la nên nước ta là nơi giao tranh của nhiều hệ thống thời tiết đa dạng, phức tạp mang nhiều sắc thái và biến động lớn theo không gian và thời gian. Và vì vậy, thiên tai mà nhất là thiên tai có nguồn gốc khí tượng thuỷ văn (KTTV) như bão, lũ lụt, dông sét, lốc tố… thường xuyên xẩy ra. Trong những thập niên gần đây, do nhiều nguyên nhân mà trong đó có tới 90% là do hoạt động của con người làm cho hiện tượng trái đất nóng lên, nước biển dâng cao và khí hậu (khí hậu là mức trung bình của thời tiết trong một khoảng thời gian và không gian nhất định) biển đổi một cách khắc nghiệt. Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho tần suất, cường độ cực đoan của khí hậu tăng. Những tác động trên đã làm cho thiên tai xẩy ra phức tạp, gia tăng cả về mức độ khốc liệt và tần suất ảnh hưởng.